Thứ Bảy, 13 tháng 8, 2011

ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM


Môn học: ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM
µœ
Câu 1: Nắm vững xung quanh khái niệm văn hóa, phân tích chức năng, đặc trưng của nó.
Định nghĩa văn hóa:
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
Chức năng, đặc trưng của văn hóa:
-  Có nhiều đặc trưng, trong đó đặc trưng cơ bản, nổi bật nhất là tính hệ thống, chính nhờ đặc trưng này mà văn hóa với tư cách là đối tựng bảo đảm xã hội, nó thể hiện được chức năng cơ bản là chức năng tổ chức xã hội, làm tăng…………………………… cung cấp xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của mình.
- Tính giá trị: Văn hóa là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người, đặc trưng của tính chất này cho …………. hoặc các hiện tượng phi văn hóa, mọi hoạt động của con người và theo đó .…………. Giá trị văn hóa được phân nhiều loại văn hóa khác nhau có các giá trị sử dụng, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, trong đó giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ là giá trị phi vật thể……………………
- Chức năng điều chỉnh xã hội: Điều chỉnh các ứng xử là động lực cho sự phát triển xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng, không ngừng được hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường nhằm bảo vệ tồn tại sự phát triển.
- Đặc trưng 3: Tính nhân sinh.
Văn hóa là thứ tự nhiên, là hiện tượng xã hội, là cái tự nhiên đã được biến đổi tại con người, cho phép chúng ta phân biệt loài người sáng tạo với loài người bản năng, phân biệt văn hóa với các giá trị tự nhiên mà ở đó chưa mang dấu ấn sáng tạo của con người như tài nguyên, khoáng sản… sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mang tính vật chất, mang tính tinh thần như đặt tên, tạo ra các truyền thuyết……………….
Do gắn mình với con người………………. trong xã hội cho nên văn hóa trở thành một công cụ giao tiếp rất quan trọng.
- Chức năng: Giao tiếp.
Nếu ngôn ngữ là hình thái của giao tiếp thì văn hóa là đối tượng của giao tiếp, giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, giữa các cá nhân ở các dân tộc khác nhau, giữa các nền văn hóa.
- Đặc trưng 4: Tính lịch sử.
Bao giờ cũng được hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ, khi tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu và chính nó buột văn hóa phải thường xuyên điều chỉnh, phải tiến hành phân loại và phân bổ lại các giá trị, tính lịch sử này của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa.
 Câu 2: Phân biệt sự khác nhau giữa các loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và gốc du mục.
Câu 3: Khái quát lại tiến trình văn hóa Việt Nam (các giai đoạn phát triển của văn hóa Việt nam). Nội dung, đặc điểm cụ thể của văn hóa Việt Nam, thành tựu của VH VN từ năm 1945 đến nay.
- Đây là thời gian ngắn đang diễn ra, dân tộc ta phải làm hai cuộc cách mạng chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
+ Nhìn ở phương diện văn hóa thì chiến tranh là giai đoạn không bình thường của cuộc sống, chi phối toàn diện đời sống văn hóa của dân tộc từ nội dung đến thể loại, loại hình.
+
Câu 4: Triết lí âm dương, cơ sở xuất phát, những biểu hiện của triết lí âm dương trong đời sống xưa và nay.
Câu 5: Những đặc trưng cơ bản của Văn hóa giao tiếp.
Câu 6: Phân tích tính tổng hợp, tính cộng đồng, tính biện chứng và linh hoạt trong văn hóa ẩm thực của người Việt.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét