Thứ Bảy, 13 tháng 8, 2011

Lịch Sử NN và PL TG


Môn hoc: LS NN& PL TG
Câu 1: Tr/bày nội dung of Bộ luật Hămmurabi (Lưỡng Hà)
Bộ luật ra đời từ rất sớm do Vua Hămmurabi soạn thảo. Được phát hiện vào 1901 ở Sudơ, do người Pháp fát hiện ra và hiện nay Bộ luật này còn lưu giữ tại bảo tàng Luvre.
Bộ luật gồm có 3 fần: chia làm 282 điều,¤ đó có 35 điều bị xóa, nhưng do ảnh hưởng of bộ luật đó đ/v khu vực Tây á cho nên dựa vào những đ/k sau này mà người ta khôi phục lại 35 điều.
Do ra đời sớm I nên chưa chia ra được các ngành luật như Tkì hiện nay mà được chia thành các c/định như sau:
1/Ch/định dân sự:
* Khế ước mua bán: Điều khoản về HĐ mua bán: Có 3 đ/k để HĐ có hiệu lực:
+ Tài sản mua bán fải được đảm bảo đúng tính giá trị use of nó.
+ Người bán fải là chủ SH thực sự of t/sản đó.
+ HĐ mua bán fải có người làm chứng (nhân chứng).
Þ chứng tỏ giá trị of bộ luật, đồng thời cũng thể hiện trình độ làm luật của người Babilon cổ đại khá cao so với đương thời.
Bộ luật còn q/định thêm 1 số v/đề cụ thể ¤ HĐ mua bán: Người bán if bị nhân chứng tố cáo là đồ vật of người # sẽ bị tử hình. Ngược lại mà nhân chứng tố cáo sai cũng bị tử hình vì tội vu khống.(Đ9,11).
* Khế ước thuê mướn: (lĩnh canh ruộng đất)
Luật q/định: Người thuê ruộng đất để cày cấy, trồng hoa màu thường được nhận từ 1/3 đến 1/2 sản fẩm làm ra đ/v ruộng và 2/3 đ/v vườn (Đ46). Nếu xảy ra thiên tai, hạn hán, lũ lụt ... thì HĐ vẫn có giá trị. Tuy nhiên người lĩnh canh được phép kéo dài time trả nợ thêm 1 năm nhưng fải tính lãi suất (Đ48). Mức lãi suất tối đa đ/v HĐ vay nợ là: 20% đ/v vay tiền và 33% đ/v vay ngũ cốc. Chủ nợ có quyền giữ làm con tin những bất động sản; con nợ or các thành viên ¤ gi/đình họ (Đ115-117).
2/ Ch/định về HNGĐ:
HN mang t/chất mua bán. Người chồng có quyền rất lớn ¤ gi/đình, có quyền bán con cái như h/hóa. Nếu vợ o có con thì chồng có quyền bán, lấy vợ lẽ, hoặc ly hôn.
Người vợ được fép ly hôn khi: người chồng ngoại tình, bỏ nhà đi vài ngày.
3/ Ch/định về thừa kế tài sản:
+Th/kế theo PL.
+Th/kế theo di chúc: quyền of người di chúc bị hạn chế. T/sản được chia đều cho all người con ¤ gi/đình, kể cả con ngoài giá thú mà được thừa nhận. Nếu như 1 ¤ những người con bị fạm tội nhưng o nặng, thì bố can't truất quyền th/kế of họ.
4/ Ch/định về hình sự :
Coi h/fạt là biện fáp trừng trị tội lỗi..Q/định qua việc "trừng trị ngang bằng hay bồi hoàn tương đẳng".Đ229:"Nếu như ¤ quá trình xây nhà, người thợ xây o may làm nhà sập và làm chủ nhà chết thì người thợ xây sẽ bị tử hình". Đ230:" If như người thợ xây o may làm nhà sập và làm vợ, con of chủ nhà chết thì vợ con thợ xây cũng bị xử chết".
Q/định các tội trộm cắp t/sản, hoa màu cũng bị khép vào tội tử hình .
Q/định tr/nhiệm tập thể of all các thành viên công xã đ/v N2. Công xã nông thôn fải bồi thường thiệt hại cho người bị mất cắp if o tìm thấy kẻ fạm tội và tội fạm xảy ra ¤ công xã.
Q/định về tội cố ý và vô ý .If giết người mà c/m được việc giết người đó là do vô ý thì kẻ giết người sẽ o bị xử tử hình mà chỉ bị fạt tiền.(Đ.207)
5/ Ch/định về tố tụng: Liên quan đến việc xét xử: yêu cầu việc xét xử fải được tiến hành công khai và q/định tr/nhiệm of thẩm fán: fải thực hiện đúng theo QĐ of phiên tòa, if làm sai sẽ nộp tiền fạt và bãi miển ch/vụ thẩm fán. Nhà vua thực hiện quyền xét xử tối cao.

Câu 2:  Nội dung of Bộ luật Manu (Ấn độ)
Bộ luật Manu # Bộ luật Hămmurabi là kết hợp các fong tục tập quán, h/thống đẳng cấp và tôn giáo đều được đưa vào q/định ¤ bộ luật.
Ra đời vào TK 2 trCN và được hoàn thiện vào TK 1 sau CN. Bao gồm: 12 chương với 2685 điều khoản. Bộ luật đề cập đến các l/vực về KT,CT,VH, life XH of ND Ấn Độ Tkì cổ đại. Giống như luật Hămmurabi, cũng chưa chia ra được các ngành luật mà chỉ chia ra thành các ch/định.
1/Ch/định về quyền sở hữu:
Quyền SH ruộng đất tối cao Îvề vua, quyền SH cấp trung gian Î công xã nông thôn và SH cá thể Î thành viên công xã. Nhà vua có quyền định đoạt toàn bộ những vấn đề liên quan đến r/đất, kể cả việc điều chỉnh r/đất. Tuy nhiên, bên cạnh sự $ r/đất công, vẫn còn $ r/đất tư chủ yếu do ban tặng of nhà vua, nhà thờ, nhà chùa. Loại r/đất này được phép mua bán. Tuy nhiên, giá cả mua bán do N2 q/định, nếu như bán giá cao hơn giá N2 q/định thì toàn bộ số tiền đó fải nộp lại cho N2 . 
Quyền SH đ/v các đồ vật: mọi c/dân Ấn độ phải làm rõ nguồn gốc của các đồ vật đó (do thừa kế, ban tặng, mua bán).
Q/định đ/v các đồ vật cho mượn: những đồ vật nào cho mượn từ 10 năm trở lên mà o đòi lại thì đồ vật đó Î SH of người mượn.
2/ Ch/định về hợp đồng:
Bộ luật Manu cũng q/định những đ/k để HĐ có giá trị:
+HĐ fải được ký 1 cách công khai
+HĐ fải được ký trên cơ sở of sự tự nguyện, thoả thuận of cả hai phía, nếu như HĐ được ký dưới bất cứ 1 áp lực, đe dọa nào thì HĐ đó sẽ o có giá trị.
+HĐ o được ký với người say rượu, người điên, già cả cũng như với người chưa đến tuổi vị thành niên.
Q/định lãi suất cho từng đẳng cấp ¤ v/đề vay mượn, thuê mướn: những người thuộc đẳng cấp cao khi vay mượn, thuê mướn thì lãi suất thấp hơn so với những đẳng cấp thấp. Cụ thể: đ/v đẳng cấp thứ I là Tăng lữ thì lãi suất fải trả là 2%, đẳng cấp thứ II: 3%, thứ III: 4%, thứ IV: 5%
3/Ch/định về HNGĐ:
Giống như luật Hămmurabi thừa nhận ch/định HN mua bán, sự fụ Î of ng/fụ nữ và quyền lực tối cao of ng/chồng ¤ gi/đình. Nhưng # luật H là ng/vợ o được quyền ly hôn (đ.46). If ng/chồng o may bị chết thì ng/vợ cũng fải chết theo. Cho fép ng/chồng được quyền bỏ vợ khi ng/fụ nữ o đủ k/năng làm thỏa mãn ham muốn of ng/đàn ông (ng/fụ nữ o sinh được con or sinh toàn con gái).
4/ Ch/định thừa kế tài sản:
Cũng giống như luật H cho fép " con cái đều hưởng quyền th/kế t/sản. Nhưng có 1 điểm # biệt so với luật H ở chổ là if như ¤ số những ng/con có 1 người o nhận t/sản thì quyền t/kế đó sẽ chuyển giao cho ng/con trưởng q/lý .
5/Ch/định luật hình sự:
Liên quan đến vấn đề bảo vệ t/sản of g/c chủ nô cho nên các hình fạt hết sức nặng nề và nghiêm khắc. Coi hình fạt là sự trừng trị nhưng thể hiện rõ tính bất bình đẳng ¤việc khoan dung đ/v tầng lớp trên và mang tính trừng fạt đ/v tầng lớp dưới.VD: Đ.276 "if trộm cắp lần đầu thì sẽ bị chặt một cánh tay và cho ngồi trên 1 chiếc cọc nhỏ". If fạm tội trộm cắp 3 lần thì sẽ bị tử hình (Đ.277). Còn trộm cắp t/sản of nhà vua, nhà chùa if trộm lần đầu sẽ bị tử hình mà o cần xét xử . Các tội xâm fạm t/sản QG sẽ bị thiêu chết. Còn đ/v tội ăn cắp vặt fải bồi thường giá trị gấp 10 lần nếu o thì sẽ giết chết .
6/Ch/định luật tố tụng: Giống như luật H như ¤quá trình  xét xử đòi hỏi fải có nhân chứng, vật chứng nhưng luật M còn q/định thêm là phụ Î vào giới tính và đẳng cấp.


















Câu 3: Nội dung of luật La mã
Bộ luật La mã được chia làm 2: Tkì sơ kỳ và Tkì hậu kỳ
A/Tkì CH sơ kỳ:  vào năm 449 trCN Ủy ban biên soạn PL đã soạn thảo xong bộ luật và được ghi trên 12 bảng đồng đặt tại quảng trường Tp, còn gọi là Bộ luật 12 bảng.
Về nội dung: Bộ luật 12 bảng o # so với bộ luật Manu và Hămmurabi. Bộ luật 12 bảng thể hiện tính g/c ¤việc bảo vệ t/sản tư hữu, những ai xâm fạm t/sản tư hữu như đốt nhà, trộm cắp, fá hoại hoa màu ...sẽ bị tử hình .
*Liên quan đến HĐ vay nợ: luật 12 bảng thể hiện t/chất tàn nhẫn hơn so với luật H và M. Đ/k để ký kết HĐ là thịt, da và máu. Cụ thể: luật 12 bảng q/định if như người vay nợ o trả nợ đúng hạn thì sẽ bị bắt giam, bị gông cùm và bị tùng xẻo thân thể.¤ time 60 ngày giam giữ, con nợ bị mang tới nơi công cộng 3 lần. If con nợ vay nợ of nhiều người thì thân thể của con nợ sẽ bị băm ra thành từng mảnh.
*Liên quan đến các h/vi giết người:
Mức án cao I đ/v h/vi giết người là tử hình. Q/định h/vi giết người cố ý hay o cố ý, hợp fáp hay o hợp fáp. Theo đó if ăn trộm vào ban đêm mà bị giết chết thì h/vi giết người đó được coi là hợp fáp.
*Liên quan đến HNGĐ: cũng giống như luật H và M là đề cao quyền lực  of ng/đàn ông, of ng/cha ¤ gi/đình, ng/cha có quyền bán con và theo q/định chỉ được bán con 3 lần và sau đó ng/con được tự do. Ngoài ra " tài sản đều do ng/đàn ông q/lý.
*Về thừa kế tài sản: cũng giống như p.Đông:
+Th/kế theo PL
+Th/kế theo di chúc: ở đây có điểm # so với luật fáp p.Đông là người cho t/sản có quyền để lại t/sản cho bất cứ ai.
B/Tkì CH hậu kỳ: Bộ luật được ban hành ¤ gi/đoạn cuối of đế quốc La Mã , được coi là bộ luật có giá trị kinh điển, để lại dấu ấn cho luật fáp châu Âu ¤ các gi/đoạn sau. Những ng/tắc bình đẳng, công bằng trước PL dần dần được công nhận.Có những điểm mới so với luật sơ kỳ:
. - Nguồn lực được xác định đó là: All các QĐ of tòa án, Hoàng đế, Viện nguyên lão, và quan điểm of các luật gia La Mã nổi tiếng.
- PL được chia thành 2 loại:
+ Công fáp: All các q/định PL liên quan đến N2 như 1 chính thể thống I.
+ Tư fáp: Những QPPL điều chỉnh những mối q/hệ liên quan đến lợi ích cá nhân như các mối q/hệ SH t/sản, gia đình, thừa kế.
Sự fân chia đó được công nhận ở những nước đi theo dòng PL La Mã. Nó được ä ở PL TB và $ cho đến ngày nay.
* Nội dung of Bộ luật:  Đề cập 1 cách toàn diện những  v/đề liên quan đến life KT, XH Tkì cổ đại.
·Quyền sở hữu: đó là quyền use, quyền định đoạt tuyệt đối t/sản đó. Nhưng chủ SH vẫn bị 1 số hạn chế do luật q/định khi use vật SH of mình.
·Quyền chiếm hữu: được x/định là quyền use và ý muốn thực hiện quyền đó đ/v t/sản of người # để fục vụ cho chính bản thân mình. H/thức ch/hữu fổ biến I là ch/hữu ruộng đất.
·Q/định về HĐ và trái vụ:
Đ/k để HĐ có giá trị về cơ bản giống như các bộ luật p.Đông: do sự thỏa thuận, tự nguyện, o được dùng vũ lực, đe dọa, cưỡng bức để ký kết HĐ.Có 2 loại HĐ:
+HĐ miệng: nghĩa vụ thực hiện và tr/nhiệm nảy sinh tính từ thời điểm trao vật. Trong dạng HĐ này có: HĐ bảo quản, cho vay, cho mượn.
-HĐ bảo quản: tr/nhiệm fát sinh từ thời điểm nhận vật để bảo quản trở đi.
-HĐ cho vay: người vay chỉ trả lại vật tương tự.
-HĐ cho mượn: khi trả, fải trả lại chính vật đã mượn.
+HĐ viết (thỏa thuận):  thời điểm fát sinh tr/nhiệm nghĩa vụ bắt đầu từ khi ký kết HĐ chứ o fải từ khi trao vật. Gồm nhiều h/thức q/hệ fáp lý như mua bán, thuê mướn sức LĐ, thuê súc vật, nhà ở, lĩnh canh ruộng đất... .
Nhưng if fía bên kia o thực hiện HĐ thì xuất hiện sự vi fạm trái vụ, nhưng HĐ vẫn có hiệu lực.Biện fáp để đảm bảo thực hiện HĐ là biện fáp cầm cố tài sản, or để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là có sự đảm bảo of người trung gian.
 ·Q/định về HNGĐ:ä hơn nữa so với p.Đông.Thừa nhận HN tự nguyện và ch/độ 1 vợ, 1 chồng.
+T/sản of vợ chồng là riêng biệt, chi fí ¤ gi/đình do ng/chồng gánh vác.
+Được phép ly hôn if việc ly hôn đó hoàn toàn chính đáng và ng/vợ có quyền nhận lại of hồi môn.
+Quyền lực of ng/cha đ/v con bị hạn chế (cha o có quyền bán con)
ŸQ/định về thừa kế: giống như các bộ luật #.
Di chúc: t/sản can để lại cho những ¤ dòng họ có cùng huyết thống( 6 đời)
ŸQ/định về hình sự: Fần lớn điều chỉnh các mối liên hệ liên quan đến v/đề AN, Ctrị. Hình fạt cao I là bị giết, thấp nhất là bị tù đày. Use 2 hình fạt chính: cực hình và nhục hình, nhưng tùy Î từng g/c mà hình fạt được áp dụng # nhau.
·Tòa án và thủ tục tố tụng: Tkì trước các quan chức h/chính có quyền th/gia vào việc xét xử, nhưng ở Tkì CH hậu kỳ q/định những người th/gia vào cquan hành fáp o được xét xử đ/v những vụ án hình sự cấp cao, mà fải lập tòa án xét xử riêng. Quan tòa vừa làm công việc điều tra, xét hỏi người bị xem là fạm tội.
Þ Nhìn chung, Luật La Mã được xem là tiến bộ hơn các bộ luật # là do:
- Q/hệ hàng hóa đã ä đến 1 mức độ I định cho nên có những điểm mới và q/định chặt chẽ hơn.
- La Mã mở rộng fạm vi lảnh thổ ra khắp các châu lục nên đã kế thừa được tính ưu việt of các nước # để đưa vào ¤ nội dung of bộ luật La Mã. Đế quốc La Mã ban hành q/định: cho fép các nước, các địa fương được use luật fáp of mình để xét xử, o cần thiết fải use luật La Mã.

C 4: SS Luật Hămmurabi và Manu
1/Giống nhau:
* Ch/định HĐ: q/định đ/k để cho 1 HĐ có giá trị:
+T/sản mua bán fải được đảm bảo đúng tính giá trị use of nó.
+Người bán fải là chủ SH thực sự of t/sản đó.
+HĐ mua bán fải có người làm chứng (nhân chứng)
+HĐ fải được ký 1cách công khai.
+HĐ fải được ký trên cơ sở of sự tự nguyện, thoả thuận of cả hai fía, if như HĐ được ký dưới bất cứ 1 áp lực, đe dọa nào thì HĐ đó sẽ o có giá trị.
* Ch/định HNGĐ: HN mang t/chất mua bán. Ng/chồng có quyền rất lớn ¤ gi/đình, có quyền bán con cái như h/hóa. If vợ o có con thì chồng có quyền bán, lấy vợ lẽ, hoặc ly hôn.
* Ch/định thừa kế tài sản: Th/kế theo PL.và theo di chúc:T/sản được chia đều cho all ng/con ¤ gi/đình, kể cả con ngoài giá thú mà được thừa nhận.
*Ch/định hình sự: Coi hình fạt là biện fáp trừng trị tội lổi, hình fạt hết sức nặng nề và nghiêm khắc
*Ch/định tố tụng: cả 2 luật đều còn đơn giản và ít điều khoản; q/ định việc xét xử fải được tiến hành công khai, fải có nhân chứng, vật chứng.Q/định tr/nhiệm of thẩm phán: fải thực hiện đúng theo QĐ of fiên tòa, if làm sai sẽ nộp tiền fạt và bãi miển chức vụ thẩm fán. Nhà vua thực hiện quyền xét xử tối cao.
2/ Khác nhau :
- Về quyền SH: If như ở luật H chưa có q/định, thì ở luật M đã q/định cụ thể về quyền SH ruộng đất tối cao Îvề vua, quyền SH cấp trung gian Î công xã nông thôn và SH cá thể Î thành viên công xã. Nhà vua có quyền định đoạt toàn bộ những vấn đề liên quan đến r/đất, kể cả việc điều chỉnh r/đất
- Về HĐ mua bán: ở luật M # với H ở chổ: HĐ o được ký với ng/say rượu, ng/điên, ng/già cả cũng như với ng/chưa đến tuổi vị thành niên. Đồng thời q/định lãi suất cho từng đẳng cấp ¤ v/đề vay mượn, thuê mướn: những người đẳng cấp cao khi vay mượn, thuê mướn thì lãi suất thấp hơn so với những người Î đẳng cấp thấp.Cụ thể: đ/v đẳng cấp thứ I là Tăng lữ thì lãi suất fải trả là 2%, đẳng cấp thứ II:3%, thứ III: 4%, thứ IV:5%
-Về HNGĐ:If ở luật H ng/vợ được fép ly hôn chồng (khi ng/chồng ngoại tình, bỏ nhà đi vài ngày) thì ở luật M q/định ng/vợ  o được fép ly hôn chồng. If ng/chồng o may bị chết thì ng/vợ cũng fải chết theo.
- Về quyền th/kế t/sản: ở luật M # với H ở chổ if như ¤ số những ng/con có 1 người o nhận t/sản thì quyền th/kế đó sẽ chuyển giao cho người con trưởng q/lý.
- Về ch/định hình sự: If luật H q/định tội trộm cắp t/sản kể cả hoa màu thì bị kết tội tử hình, ở luật M điểm # là thể hiện rõ tính bất bình đẳng ¤việc khoan dung đ/v tầng lớp trên và mang tính trừng fạt đ/v tầng lớp dưới.VD:"if trộm cắp lần đầu thì sẽ bị chặt một cánh tay và cho ngồi trên 1 chiếc cọc nhỏ"(đ276). If fạm tội trộm cắp 3 lần thì sẽ bị tử hình(Đ.277).Còn trộm cắp t/sản of nhà vua, nhà chùa if trộm lần đầu sẽ bị tử hình mà o cần xét xử . Các tội xâm fạm t/sản QG sẽ bị thiêu chết. Còn đ/v tội ăn cắp vặt fải bồi thường giá trị gấp 10 lần nếu o thì sẽ giết chết .
- Về chế định tố tụng: luật M có điểm # với H là q/định thêm việc xét xử fải fụ Î vào đẳng cấp và giới tính. 

Câu 5: SS luật La Mã với luật Hămmurabi và Manu
A/Luật La Mã (sơ kì) với luật p.Đông
Bộ luật 12 bảng o  # so với bộ luật Manu và Hămmurabi. Bộ luật 12 bảng thể hiện tính g/c ¤việc bảo vệ t/sản tư hữu, những ai xâm fạm t/sản tư hữu: đốt nhà,trộm cắp,phá hoại hoa màu...sẽ bị tử hình.
*Liên quan đến HĐ vay nợ: luật 12 bảng thể hiện t/chất tàn nhẫn hơn so với luật H và M. Về đ/k để ký kết HĐ là thịt, da và máu. Cụ thể: luật 12 bảng q/định if ng/vay nợ o trả nợ đúng hạn thì sẽ bị bắt giam, bị gông cùm và bị tùng xẻo thân thể.¤ time 60 ngày giam giữ, con nợ bi mang tới nơi công cộng 3 lần. If con nợ vay nợ of nhiều người thì thân thể của con nợ sẽ bị băm ra thành từng mảnh.
*Liên quan đến các h/vi giết người:
Mức án cao I đ/v h/vi giết người là tử hình. Q/định h/vi giết người cố ý hay o cố ý, hợp fáp hay o hợp fáp. If ăn trộm vào ban đêm mà bị giết chết thì h/vi giết người đó được coi là hợp fáp.
*Liên quan đến HNGĐ: cũng giống như luật H và M là đề cao quyền lực  of ng/đàn ông, of ng/cha ¤ gi/đình, ng/cha có quyền bán con và theo q/định chỉ được bán con 3 lần và sau đó ng/con được tự do. Ngoài ra mọi t/sản đều do ng/đàn ông q/lý .
*Về thừa kế tài sản: cũng giống như p.Đông:
+Th/kế theo PL
+Th/kế theo di chúc: ở đây có điểm # so với luật fáp p.Đông là người cho t/sản có quyền để lại t/sản cho bất cứ ai.
B/Luật La Mã(hậu kì) với luật p.Đông
1/ Giống nhau:
·Quyền sở hữu: về cơ bản giống như luật M: Quyền SH r/đất tối cao Îvề vua, quyền SH cấp trung gian Î công xã nông thôn và SH cá thể Î thành viên công xã. Nhà vua có quyền định đoạt toàn bộ những vấn đề liên quan đến r/đất, kể cả việc điều chỉnh r/đất.
·Q/định về HĐ: HĐ làm = văn bản và đ/k để HĐ có giá trị về cơ bản giống như các bộ luật #: do sự thỏa thuận, tự nguyện, o được dùng vũ lực, đe dọa, cưỡng bức để ký kết HĐ.
ŸQ/định về thừa kế: giống như các bộ luật # : Th/kế theo PL.và theo di chúc:T/sản được chia đều cho all ng/con ¤ gi/đình, kể cả con ngoài giá thú mà được thừa nhận
ŸQ/định về hình sự:Coi hình fạt là biện fáp trừng trị tội lổi, hình fạt hết sức nặng nề và nghiêm khắc.
·Q/định về tố tụng: q/định việc xét xử fải được tiến hành công khai, fải có nhân chứng, vật chứng.Q/định tr/nhiệm of thẩm phán: fải thực hiện đúng theo QĐ of fiên tòa, if làm sai sẽ nộp tiền fạt và bãi miển chức vụ thẩm fán. Nhà vua thực hiện quyền xét xử tối cao.
2/ Khác nhau:
- If như luật H chưa q/định ch/định về quyền SH thì ở luật M, L đã q/định cụ thể về quyền SH, nhưng luật L còn q/định thêm quyền chiếm hữu: đó là quyền use và ý muốn thực hiện quyền đó đ/v t/sản of người # để fục vụ cho chính bản thân mình. H/thức ch/hữu fổ biến I là ch/hữu r/đất.
-Về HĐ mua bán:
· luật M # với luật H: HĐ o được ký với ng/say rượu, ng/điên, ng/già cả cũng như với ng/chưa đến tuổi vị thành niên. Đồng thời q/định lãi suất cho từng đẳng cấp ¤ v/đề vay mượn, thuê mướn: những người Î đẳng cấp cao khi vay mượn, thuê mướn thì lãi suất thấp hơn so với những đẳng cấp thấp.Cụ thể: đ/v đẳng cấp I là Tăng lữ thì lãi suất fải trả là 2%, đẳng cấp II:3%, III: 4%, IV: 5%.
· Luật L # với các luật #: q/định cụ thể thêm về HĐ. Có 2 loại HĐ:
+ HĐ miệng: nghĩa vụ thực hiện và tr/nhiệm nảy sinh tính từ thời điểm trao vật. Trong dạng HĐ này có: HĐ bảo quản, cho vay, cho mượn.
-HĐ bảo quản: tr/nhiệm fát sinh từ thời điểm nhận vật để bảo quản trở đi.
-HĐ cho vay: người vay chỉ trả lại vật tương tự.
-HĐ cho mượn: khi trả, fải trả lại chính vật đã mượn.
+HĐ viết (thỏa thuận):  thời điểm fát sinh tr/nhiệm nghĩa vụ bắt đầu từ khi ký kết HĐ chứ o fải từ khi trao vật. Gồm nhiều h/thức q/hệ fáp lý như mua bán, thuê mướn sức LĐ, thuê súc vật, nhà ở, lĩnh canh r/ đất....
Nhưng if fía bên kia o thực hiện HĐ thì xuất hiện sự vi fạm trái vụ, nhưng HĐ vẫn có hiệu lực.Biện fáp để đảm bảo thực hiện HĐ là biện fáp cầm cố t/sản, or để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là có sự đảm bảo of người trung gian.
- Về HNGĐ:
· luật M và H: HN mang t/chất mua bán. Ng/chồng có quyền rất lớn¤gi/đình,có quyền bán con cái như h/hóa.If vợ o có con thì chồng có quyền bán, lấy vợ lẽ..If ở luật H ng/vợ được fép ly hôn chồng (khi ng/chồng ngoại tình, bỏ nhà đi vài ngày) thì ở luật M q/định ng/vợ  o được fép ly hôn chồng. If ng/chồng o may bị chết thì ng/vợ cũng fải chết theo
· luật L: có ä hơn nữa so với luật #. Thừa nhận HN tự nguyện và chế độ 1 vợ, 1 chồng.
+T/sản of vợ chồng là riêng biệt, chi fí ¤gi/đình do ng/chồng gánh vác.
+Được fép ly hôn if việc ly hôn đó hoàn toàn chính đáng và ng/vợ có quyền nhận lại of hồi môn.
+Quyền lực of ng/cha đ/v con bị hạn chế (cha o có quyền bán con)
- Về Thừa kế tài sản:
·luật M # với luật H ở chổ: if như ¤ số những ng/con có 1 người o nhận t/sản thì quyền th/kế đó sẽ chuyển giao cho ng/con trưởng q/lý.
·luật L còn q/đnh thêm: t/sản can để lại cho những ¤ dòng họ có cùng huyết thống ( 6 đời)
- Về Hình sự:
·If luật H q/định tội trộm cắp t/sản kể cả hoa màu bị kết tội tử hình, thì ở luật M có điểm # là thể hiện rõ tính bất bình đẳng ¤ việc khoan dung đ/v tầng lớp trên và mang tính trừng fạt đ/v tầng lớp dưới.VD: Đ.276 q/định "if trộm cắp lần đầu thì sẽ bị chặt một cánh tay và cho ngồi trên 1 chiếc cọc nhỏ". If fạm tội trộm cắp 3 lần thì sẽ bị tử hình (Đ.277). Còn trộm cắp t/sản of nhà vua, nhà chùa if trộm lần đầu sẽ bị tử hình mà o cần xét xử. Các tội xâm fạm tài sản QG sẽ bị thiêu chết. Còn đ/v tội ăn cắp vặt fải bồi thường giá trị gấp 10 lần nếu o thì sẽ giết chết.
·luật L: Fần lớn điều chỉnh các mối liên hệ liên quan đến v/đề AN, Ctrị. Hình fạt cao I là bị giết, thấp I là bị tù đày. Use 2 hình fạt chính:cực hình và nhục hình, nhưng tùy Î từng g/c mà hình fạt được áp dụng # nhau.
-Về Tố tụng:
·luật M có điểm # với H là q/định thêm việc xét xử fải fụ Î vào đẳng cấp và giới tính nghĩa là nhân chứng fải là người of đẳng cấp đó.  
·luật L: Tkì trước các quan chức h/chính có quyền th/gia vào việc xét xử, nhưng ở Tkì CH hậu kỳ q/định những người th/gia vào cquan hành fáp o được xét xử đ/v những vụ án hình sự cấp cao, mà fải lập tòa án xét xử riêng. Quan tòa vừa làm công việc điều tra, vừa xét hỏi người bị xem là fạm tội.
Þ Nhìn chung, Luật La Mã được xem là tiến bộ hơn các bộ luật # là do:
-ở luật La Mã: Nguồn luật được x/định đó là: All các QĐ of tòa án, Hoàng đế, Viện nguyên lão, và quan điểm of các luật gia La Mã nổi tiếng.
- PL được chia thành 2 loại:
+ Công fáp: All các q/định PL liên quan đến N2 như 1 chính thể thống I.
+ Tư fáp: Những QPPL điều chỉnh những mối q/hệ liên quan đến lợi ích cá nhân như các mối q/hệ SH t/sản, gia đình, thừa kế.
Sự fân chia đó được công nhận ở những nước đi theo dòng PL La Mã. Nó được ä ở PL TB và $ cho đến ngày nay.
- Q/hệ h/hóa đã ä đến 1 mức độ I định cho nên có những điểm mới và q/định chặt chẽ hơn.
- La Mã mở rộng fạm vi lảnh thổ ra khắp các châu lục nên đã kế thừa được tính ưu việt of các nước # để đưa vào ¤ nội dung of bộ luật La Mã. Đế quốc La Mã ban hành q/định: cho fép các nước, các địa fương được use luật fáp of mình để xét xử, o cần thiết fải use luật La Mã.

Câu 6 : Tr/bày sự o thống I of PL Tây Âu thời PK. Cơ sở nào đưa đến sự o thống I đó ?
Do sự fân quyền cát cứ $ cho nên PL Tây Âu là PL o thống I.
*Về nguồn luật: gồm các yếu tố sau:
- Tập quán fáp
- Luật lệ of triều đình, chiếu chỉ, mệnh lệnh, án lệ xét xử, QĐ of TAND tối cao.
- Các luật lệ of nhà thờ, tôn giáo.
- Những q/định được dẫn chiếu từ Bộ luật La Mã cho nên nó cho fép bất kỳ địa fương nào, QG nào cũng có quyền use các yếu tố trên để xét xử. Tuy nhiên tính o thống I of PL thể hiện 1 cách rõ nét ở ngay ¤ 1 nước. VD: ở miền Bắc nước Pháp chủ yếu use tập quán fáp, còn miền Nam thì use PL thành văn. Do KT ä o đồng đều, o thống I, nơi nào KT kém ä thì chủ yếu use fong tục tập quán, còn nơi nào KT ä thì use PL thành văn. Ở Pháp có câu ngạn ngữ "Mỗi lần xuống ngựa là luật fáp thay đổi"
* Hệ thống tư fáp và tố tụng:
- Ở Tây âu $ tòa án hoàng gia và cquan tư fáp, ở địa fương thì $ tòa án và cquan tư fáp of lãnh chúa PK.
- ¤ 2 gi/đoạn đầu thì tòa án và cquan tư fáp of lãnh chúa PK lấn áp các tòa án và cquan tư fáp of hoàng gia. Đến cuối ch/độ PK khi nhà vua tập trung qlực vào ¤ tay mình thì tòa án và cquan tư fáp of nhà vua loại bỏ hoàn toàn các tòa án và cquan tư fáp of lãnh chúa PK.
- Ngtắc hoạt động of toà án q/định:
+ Người xử án fải có t/sản ít I là = với t/sản of người bị xử.
- Sự ra đời of các t/chức luật sư: Luật sư được coi là 1 nghề ¤ XH. Để được hành nghề luật sư fải ở ¤ 1 tổ chức I định mới có quyền th/gia xét xử.
- Sự ra đời of Viện công tố :
+ Tkì đầu: Ủy viên công tố là thành viên of Nviện.
+ Tkì sau: Tách khỏi Nviện và thành lập viện công tố trực Î nhà vua.
- Xuất hiện qhệ fáp lý về t/sản: Giữa tầng lớp thị dân với những người làm thuê.
* Luật hình sự:
Mang tàn tích of các Tkì trước như thủ tục trả nợ máu, chỉ cho fép trả thù đ/v những người là đàn ông ¤ gi/đình, time được fép trả thù là 12 tháng.
- Ch/độ nộp fạt: thay cho hthức trả nợ máu và cho fép bất cứ ai cũng có quyền nộp fạt thay, số tiền nộp fạt = số vàng tương ứng, với 100 con bò kéo (1/2 chia cho gi/đình bị hại), if o đủ sẽ bị tử hình.
- Trọng tội: tội fản quốc, chống lại nhà thờ giáo hội, luật lệ tôn giáo, trộm cắp t/sản of N2, nhà thờ, o trung thành với nhà vua, với lãnh chúa PK... khép tội tử hình.
* Luật HNGĐ:
Tkì PK xảy ra tục lệ mua, bán vợ, về sau cấm các hvi trên thay thế = đồ cưới làm of hồi môn.
- PL Tây âu o cho phép ly hôn if phụ nữ chết chồng, buộc fải lấy anh, em chồng. Đến gi/đoạn cuối Luật fáp Tây âu sửa đổi: ng/phụ nữ giá chồng được fép lấy chồng nhưng fải đảm bảo 2 đ/k (nộp số tiền chuộc; được 6 đời nhà chồng ưng thuận).
- o cho fép con trai làng này lấy vợ làng #.

Câu 7: Làm rõ tính fân lập, tính g/cấp, tính quân sự ¤cơ cấu tổ chức of BMN2  p.Tây thời cổ đại.
*Lấy CH quý tộc Xpác làm điển hình:
- Tính fân lập: Là 1 ¤ 2 thành bang of Hy lạp cổ đại. Tính fân lập được thể hiện ¤ cơ cấu tổ chức N2. Đứng đầu N2 gồm có 2 vua nắm qlực về quân sự, tôn giáo và tư fáp. Nguồn gốc of 2 vua xuất phát từ thủ lĩnh quân sự và tù trưởng. $ 2 vua nhằm mục đích để fân quyền, đối trọng, kìm tỏa lẫn nhau tránh qlực tập trung vào ¤ tay 1 người. 2 vua có qlực ngang nhau ¤ thời bình cũng như ¤ thời chiến .- Tính g/cấp: Được thể hiện là đ/tượng th/gia vào HĐ trưởng lão và Hội nghị công dân. Dưới 2 vua có HĐ trưởng lão, SL th/gia vào HĐTL là 30 người kể cả 2 vua, có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên, thành fần: chỉ có người Xpác mới được th/gia vào HĐTL. Qlực và nh/vụ of HĐTL: có quyền tuyên chiến, đình chiến và đề ra các dự luật để trình trước Hội nghị công dân .
Thành fần th/gia vào Hội nghị công dân là những người quý tộc Xpác, độ tuổi th/gia là 30 tuổi trở lên, qlực of HNCD là có quyền thông qua or fản đối những quyết nghị of HĐ trưởng lão.
Bên cạnh 3 cquan trên còn có 1 cquan nữa là Hội đồng giám sát: có quyền g/sát vua, có quyền triệu tập, chủ trì các cuộc họp of HĐ trưởng lão, Hội nghị công dân; đồng thời có quyền g/quyết các công việc có liên quan đến ngoại giao, tài chính, tư fáp.
- Tính quân sự: ¤  v/đề huấn luyện quân sự cho All mọi người dân ¤ XH, thực hiện 1 cách quy cũ, từng bước nhằm tạo nên 1 quân đội chính quy hiện đại (trẻ em dưới 6 tuổi khi sinh ra fải đi giám định sức khỏe, đến 7 tuổi trở lên đưa vào trại huấn luyện, từ 20 tuổi đến 60 tuổi fục vụ ¤ q/đội.

Câu 8: SS đặc điểm đ/kiện tự nhiên và l/sử of N2 p.Đông cổ đại với p.Tây cổ đại
*Đ/kiện tự nhiên :
- Hầu hết các N2 p.Đông cổ đại được ra đời trên lưu vực của các con sông lớn, địa hình rất fức tạp bị che chắn bởi các hệ thống núi non và sa mạc tạo nên t/chất biệt lập, đóng kín of các nước p.Đông. Cụ thể: Ai cập ra đời từ sông Nin, Ấn Độ: sông Hằng - Ấn, Lưỡng Hà: sông Tirgơ - Ơfrat, Trung Quốc: s. Hoàng Hà, Trường Giang
- Đ/v các N2 p.Tây ra đời chủ yếu dọc theo vùng bờ biển Địa trung hải (Hy lạp - La Mã) và khi XH đã fân hóa một cách sâu sắc.
* Điều kiện lịch sử :
- Hầu hết các N2 p.Đông cổ đại ra đời từ rất sớm từ TNK 4-3 trCN nhưng lại kết thúc rất muộn ở Tkì Chiếm hữu nô lệ năm 221 trCN. Các N2 p.Tây thì ra đời muộn hơn từ TK 8-7 trCN (n2 Hy lạp-La Mã), nhưng lại kết thúc về hình thái KT Chiếm hữu nô lệ thì rất sớm. N2 p.Đông ra đời sớm hơn N2 p.Tây nhằm để: Trị thủy và chống ngoại xâm.
- Đ/v các nước p. Đông nền KT n/ nghiệp tự nhiên tự cung, tự cấp chiếm vị trí chủ đạo xuyên suốt o. ngừng ¤ Tkì cổ đại mà nó còn kéo dài đến TKì trung đại và các gi/đoạn sau.Bên cạnh đó KT công thương nghiệp có Tkì ä nhưng lại o đóng vai trò chi fối đ/v XH các nước p.Đông. Trong khi đó ở các nước p.Tây Tkì cổ đại cũng là nền KT NN, tự nhiên, tự cung, tự cấp nhưng thủ CN và thương nghiệp lại ä đóng vai trò chi fối đ/v XH các nước p.Tây.
Þ thành thị p.Đông chủ yếu là các trung tâm về Ctrị;còn thành thị ở p.Tây vừa là tr/tâm KT nhưng đồng thời cũng là TT Ctrị.
- Về SH ruộng đất: Các nước p.Đông do nhu cầu chống ngoại xâm, trị thủy cho nên $ SH r/đất công làm cho XH p.Đông $ lâu dài, bền vững và chính yếu tố này đã làm cho tính tương trợ cộng đồng thể hiện hết sức mạnh mẽ. Hạn chế of nó là duy trì sự bảo thủ, o kích thích sự ä of LLSX bởi vì all " người đều trông chờ vào N2 và làng xã. Còn ở các nước p.Tây: r/đất tư chiếm vị trí chủ đạo
Þ  Chính đ/điểm này đã chi fối sự ä of N2 p.Đông và p.Tây và nó đóng vai trò như 1 chính quyền TW thu nhỏ ở địa fương (công xã nông thôn).
- Về chế độ nô lệ: do những đ2 trên chi fối cho nên ch/độ nô lệ of p.Đông o mang t/chất đặc trưng cho q/hệ nô lệ of hình thái KT chiếm hữu nô lệ bởi vì q/hệ nô lệ Tkì p.Đông cổ đại o thể hiện rõ nét như q/hệ nô lệ ở Hy lạp - La mã Tkì cổ đại. Q/hệ nô lệ ở p.Đông chủ yếu là những nô lệ phục dịch, làm tôi tớ cho các gi/đình Î tầng lớp  chủ nô ® vai trò of nô lệ p.Đông đ/v việc ä SX hết sức mờ nhạt ® q/hệ giữa chủ nô và nô lệ o diễn ra gay gắt cho nên các nhà kinh điển CN Mác cho rằng ở p.Đông $ 1 hình thái KT-XH #, đó là fương thức SX châu Á. Trong khi đó q/hệ nô lệ ở p.Tây thể hiện t/chất điển hình, đặc trưng of hình thái KT chiếm hữu nô lệ: + Nô lệ ở p.Tây chiếm SLđông đảo ¤ cư dân và có Tkì người ta ước tính cứ 10 nô lệ mới có 1 người dân tự do.
+ Q/hệ bóc lột giữa chủ nô và nô lệ (cụ thể ở Hy lạp-La mã) diễn ra hết sức khốc liệt, G/c chủ nô thực thi t/chất bốc lột tàn khốc đ/v nô lệ. Chính vì lẽ đó mà nó làm cho mâu thuẫn ¤ XH ngày càng gay gắt dẫn đến các cuộc đ/tranh giữa chủ nô và nô lệ diển ra liên tục và điển hình là cuộc khởi nghĩa "Xpactaquyt" chống lại sự thống trị of đế quốc La mã.
+ Vai trò of nô lệ đ/v sự ä KT ở các nước p.Tây (¤LLSX) điển hình như ở Hy lạp-La mã: nô lệ đóng vai trò rất quan trọng ¤ SX, " việc đều do nô lệ đảm đương, vì lẽ đó mà nó tạo đ/k cho g/c chủ nô nói riêng, và các tầng lớp XH # ¤ XH nói chung có time và đ/k fát huy tài năng, sáng tạo of mình ¤ việc q/lý N2 à Hy Lạp- La Mã đạt được đỉnh cao ¤ Tkì cổ đại.
- Về chính thể N2: Các nước p.Đông chỉ $ 1 h/thức ch/thể N2 duy I, đó là N2 quân chủ chuyên chế Þ t/chất tập quyền xuyên suốt ¤ l/sử ä of các nước p.Đông.Tuy nhiên cũng có $ t/c fân quyền,cát cứ tạm thời ¤ 1 gi/đoạn LS I định. ¤ khi đó ch/thể N2 ở p.Tây lại đa dạng hơn, nhiều loại hình hơn, nó bao gồm các ch/thể N2: CH quý tộc, CH dân chủ và N2 đế chế, với nhiều loại hình N2 như vậy cho nên t/chất fân quyền đã chi fối l/sử ä of các nước p.Tây.
Tóm lại, giữa p.Đông và p.Tây hoàn toàn đối lập nhau ở " fương diện of life KT, XH ở cả 2 khu vực và được thể hiện qua các y/tố sau:
w N2 p.Đông:
+ Người p.Đông thường xuyên sống khép kín, nội tâm, hướng nội, chú trọng vào cái bên ¤(" nghi lễ đều được tiến hành ở ¤ nhà và chú trọng nội thất ở bên ¤)
+ " thứ đều thể hiện sự tôn nghiêm, cung kính và các c/trình kiến trúc thì thể hiện tính o sống động, nghiêm khắc, trầm tư, thể hiện sự cân đối và hòa hợp với tự nhiên (duy linh)
+ Đan xen, chồng chéo những mối q/hệ với nhau, đều đó làm cho XH p.Đông fức tạp hơn so với p.Tây
+ Dư luận trở thành áp lực chi fối đến life XH.
+ Chú trọng tính cộng đồng tr/nhiệm.
+ Thể hiện t/chất fân quyền
w N2 p.Tây:
+ Người p.Tây thể hiện tính mở và thường chú trọng về bên ngoài; và nó được thể hiện ở những thành tựu về VH và XH, đặc biệt là ¤ các c/trình kiến trúc(" nghi lễ đều được tiến hành ngoài trời và các c/trình kiến trúc như: Quảng trường, sân vận động... cũng nhằm để fục vụ cho t/chất đó).
 +Sự fóng thoáng, sống động, uy nghi, thể hiện sự chinh fục và khám fá thiên nhiên (duy lý)
+" q/hệ đều thể hiện 1 cách rõ ràng.
+ o coi trọng dư luận.  .
+Chú trọng đến quyền lợi cá nhân.
+Thể hiện t/chất tập quyền.

Câu 9: SS dân luật TkìTBCN cạnh tranh với TBCN lũng đoạn. Làm rõ cơ sở of sự giống và # nhau đó.
1. Chế định quyền SH:
wTkì TB tự do cạnh tranh: Ban hành ch/định về quyền tư hữu t/sản , là quyền có t/chất tự nhiên lâu dài, bền vững và quyền này được PL bảo vệ. Đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm fạm gồm: quyền định đoạt, quyền chiếm hữu và quyền use. o fân biệt tư hữu về TLSX và TLSH.
wTkì TB lũng đoạn: QSH có những điểm # so với Tkỳ tự do cạnh tranh ở chổ N2 đã hạn chế QSH of tư nhân. XH hóa SH: tr/nhiệm và ch/năng XH giao cho tư nhân. Quốc hữu hóa hay công hữu hóa SH tư nhân, mở đường hợp thức hóa sự điều chỉnh of NN đ/với q/hệ tư hữu.
Xác định QSH tài sản N2 gồm: fương tiện SX cơ bản (kể cả đất đai), thu nhập quốc dân, bất động sản. N2 có quyền XD các cơ sở, XN mới dựa vào NSNN or có quyền chuyển những XN có qui mô SX nhỏ of tư nhân sang SH of N2, N2 nắm cổ fiếu để khống chế các Cty cổ fần. Việc XD các XN N2 được thực hiện dưới 3 hthức:
+ Các XNN2 $ dưới hthức Cty cổ fần, Cty TNHH, áp dụng cho các liên hiệp XN mang t/chất hổn hợp of N2 và tư nhân, khi cần N2 can tư nhân hóa.
+ Liên hiệp các XN  of N2 o chia thành các cổ fần, các liên hiệp XN là 1 chủ thể độc lập ¤ đó liên hiệp XNN2 có tư cách fáp nhân, còn các XN thành viên thì o có tư cách fáp nhân.
+ Các XN o có quyền độc lập về kinh doanh, tài chính mà fụ Î hoàn toàn vào NSNN.
2. Ch/định hợp đồng:
wTkì TB tự do cạnh tranh:
Luật dân sự thừa nhận quyền bình đẳng và tự do biểu lộ ý chí of các bên tham gia HĐ, nhưng ¤ thực tế vẩn $ 1 số HĐ o ngang giá, bất bình đẳng đ/với 2 đ/tượng: công nhân và tầng lớp TS nhỏ. Luật dân sự TS Tkì này đã q/định rõ những đ/k và p2 thực hiện HĐ. Những HĐ được ký kết hợp lệ có hiệu lực đ/v all các bên. HĐ chỉ được fép hủy bỏ khi có sự đồng ý of các bên; còn đ/với trường hợp như thiên tai, hỏa hoạn, War thì can trì hoãn HĐ chứ o hủy bỏ HĐ.
Trái vụ là 1 ¤ những ch/định quan trọng of dân luật TS. Trái vụ là 1 hthức fáp lý trung gian cơ bản of q/hệ bóc lột TS, of việc fân chia lại giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TS.
wTkì TB lũng đoạn: có sự # biệt so với Tkì tự do cạnh tranh.
- Các ngtắc bình đẵng, tự do ¤ Tkì tự do cạnh tranh  bị xóa bỏ mà bị thay vào đó là áp đặt of các nhà TB độc quyền.
- Ng/tắc về sửa và hủy bỏ HĐ có sự thay đổi:
+ Cho fép sửa đổi HĐ ¤ trường hợp gặp bất khả kháng: lụt lội, hỏa hoạn, War.
+ Việc sửa or hủy HĐ fải do cquan tư fáp giải quyết.
If  ¤ quá trình ký kết và thực hiện HĐ mà xảy ra tr/chấp thì cho fép lựa chọn 1 ¤ 3  biện fáp để gi/quyết: Do tòa án dân sự gi/quyết, do tòa án thương mại gi/quyết or cquan trọng tài KT đứng ra gi/quyết.
3. Chế định cty cổ fần:
wTkì TB tự do cạnh tranh:
ĐK để thành lập Cty cổ fần fải có sự đồng ý of CP. Về sau chỉ cần đăng ký thành lập và được coi là fáp nhân, có t/sản riêng, có đủ quyền q/lý và th/gia lưu thông dân sự thông qua người đại diện. Cquan q/lý of Cty cổ fần là hội nghị các cổ đông và số đầu fiếu được tính theo số cổ fiếu. Cho nên thực chất  quyền q/lý cty cổ fần luôn Îvề tầng lớp TS lớn.
wTkì TB lũng đoạn:
Về cơ bản Cty cổ fần ở Tkì này cũng giống như Tkì TB tự do cạnh tranh cũng là 1 tổ chức có tư cách fáp nhân độc lập, chịu tr/nhiệm = t/sản riêng of Cty và vốn cơ bản được chia thành các cổ fần, ¤ đó về các loại cổ fiếu được chia ra làm 2 loại:
+ Cổ fiếu đặc quyền: cho người có cổ fiếu được lợi nhuận chắc chắn, nhưng o có quyền th/gia những công việc of Cty.
+ Cổ fiếu bình thường: chỉ cho người có cổ fiếu được bầu ban quản trị Cty, còn quyền q/lý Cty thực chất Îvề kẻ có nhiều cổ fiếu những người chủ thực thụ of Cty.
4. Ch/định HNGĐ:
wTkì TB tự do cạnh tranh:
Q/định cụ thể đ/k kết hôn: fải có năng lực fáp lý, tức là fải đạt đến độ tuổi I định; HN tự nguyện. Về hthức kết hôn fải có sự xác nhận of địa fương, nhà thờ (Pháp, Italia, Đức) hay kết hợp giữa dân sự và nhà thờ (Anh và 1 số bang of Mỹ). Dân luật TS củng cố q/hệ o bình đẵng ¤ gi/đình, giữa vợ chồng, cha mẹ, con cái. Ng/vợ bị hạn chế năng lực fáp lý và hvi fáp lý dân sự. PL cho fép ng/chồng được ly hôn ¤ " trường hợp, khi mà họ can c/m rằng ng/vợ o chung thủy. Ng/vợ chỉ được fép ly hôn khi ng/chồng đưa tình nhân về sống chung ¤ gi/đình.
wTkì TB lũng đoạn: có sự # biệt so với Tkì tự do cạnh tranh
Địa vị fáp lý of người fụ nữ được mở rộng hơn như quyền tự do, bình đẵng về nam nữ, quyền bình đẵng ¤ bầu cử, ¤ lao động đặc biệt là ¤ vấn đề tuyển dụng LĐ. Có đạo luật cho fép fụ nữ toàn quyền use năng lực of mình. ¤ gi/đình và XH: xóa bỏ kỳ thị, fân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo; bình đẵng ¤ các ngành nghề LĐ. Xu hướng đơn giản hóa trình tự, đ/k ly hôn được thể hiện rõ ¤ Luật HNGĐ cho fép cùng bình đẵng ¤ ly hôn, cấm sự cưỡng ép kết hôn và xác nhận quyền thừa kế of các con ¤ gia đình.
5.Ch/định về thừa kế t/sản:
wTkì TB tự do cạnh tranh: Dựa vào 2 hệ thống PL: đ/v PL châu Âu lục địa là người th/kế có quyền được thừa hưởng trực tiếp t/sản of người để lại th/kế;còn đ/v PL Anh, Mỹ thì t/sản th/kế fải thông qua người trung gian là tòa án. Có 2 loại th/kế: Di chúc và PL. Th/kế theo PL xảy ra khi người chết o để lại di chúc, di chúc bị công nhận là vô hiệu  hay chúc thư  o giải quyết hết all t/sản để lại.
6. Ch/định đạo luật chống Tơrớt (chống độc quyền) và luật cạnh tranh:
wTkì TB lũng đoạn: Sau war TG lần II,hầu như all các nhà TB độc quyền đều ban hành cái gọi là "đạo luật chống Tơrớt" (chống độc quyền),giao cho UB quản trị fổ biến như tơrớt dầu lửa...buộc CP fải can thiệp bằng cách ban hành luật cạnh tranh, q/định những đ/k, quy chế, những h/vi làm ảnh hưởng đến cạnh tranh đều bị nghiêm cấm như: nói xấu, lăng mạ, tẩy chay đối thủ cạnh tranh; những h/vi vi fạm về chế fẩm, thuế, tài chính; những h/vi quấy rối thị trường of những người th/gia cạnh tranh đều bị nghiêm cấm à nhằm mục đích tạo nên môi trường cạnh tranh ¤ sạch, lành mạnh ¤ XH. 
  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét