Thứ Bảy, 13 tháng 8, 2011

Luật nhà nước2 - so sánh


LUẬT NHÀ NƯỚC 2
CÂU 1 : SS BMN2 theo HP 80 và HP 92
* Giống nhau :
- BMN2 hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, dựa trên cơ sở do nhân dân bầu ra và vì quyền lợi của nhân dân. BMN2 gồm 4 cấp : TW, tỉnh, huyện, huyện, xã.
- BMN2 phân thành 4 hệ thống và hoạt động theo nguyên tắc tập quyền :
Hệ thống các cơ quan quyền lực NN (cơ quan đại diện) :bao gồm QH và HĐND các cấp.
Hệ thống các cơ quan quản lý NN (cơ quan hành chính NN) :bao gồm CP, UBND các cấp, các bộ, cơ quan ngang bộ E CP và các cơ quan chuyên môn E UBND tỉnh .
Hệ thống các cơ quan xét xử bao gồm : TANDTC, Tòa án các địa phương và toà án QS.
Hệ thống cơ quan kiểm sát bao gồm : VKSNDTC, VKS địa phương và VKSQS.
BMN2 ở các cấp tỉnh, huyện, xã thì HĐND bầu ra UBND.
* # nhau :
BMN2 ở HP 92 đã thay đổi tên gọi Hội đồng bộ trưởng thành Chính phủ, do Thủ tướng, CP.
CÂU 2 : PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ & QUYỀN HẠN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1. Lãnh đạo công tác của CP, các thành viên CP, Thủ trưởng cơ quan thuộc CP, CT.UBND các cấp :
a. Quyết định các chủ trương, biện pháp cần thiết để lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính NN từ TW đến cơ sở.
b. Chỉ đạo việc XD các dự án luật trình Quốc hội, các dự án pháp lệnh trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của CP và Thủ tướng CP.
c. Quy định chế độ làm việc của Thủ tướng với Thành viên CP, CT.UBND tỉnh, TP trực thuộc TW.
d. Chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên CP; QĐ những vấn đề có ý kiến # nhau giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc CP, CT.UBND tỉnh, TP trực thuộc TW.
đ. Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện những QĐ của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, CP và TT ở các ngành, các cấp.
2. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của CP ;
3. Đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ, trình QH phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; trong thời gian QH không họp trình CT nước QĐ tạm đình chỉ công tác của Phó TT, Bộ trưởng, TT cơ quan ngang bộ .
4. Thành lập Hội đồng, UB thường xuyên hoặc lâm thời khi cần thiết để giúp TT nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành.
5.Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ trưởng và chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử các thành viên UBND tỉnh, TP trực thuộc TW, miễn nhiệm, điều động, cách chức CT, các PCT.UBND tỉnh, TP trực thuộc TW, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên # của UBND tỉnh, TP trực thuộc TW.
6. QĐ các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, hoàn thiện bộ máy quản lý NN, đề cao kỷ luật, ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong bộ máy và trong cán bộ, công chức, viên chức NN.
7. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những QĐ, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, QĐ, chỉ thị của UBND và CT.UBND tỉnh TP trực thuộc TW trái với HP, luật và các văn bản của các cơ quan NN cấp trên .
8. Đình chỉ việc thi hành những NQ của HĐND tỉnh, TP trực thuộc TW trái với HP, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị UB.TVQH bãi bỏ.
9. Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thông qua những báo cáo của CP trước QH, trả lời của CP đối với chất vấn của đại biểu QH và ý kiến phát biểu với cơ quan thông tin đại chúng.
Điều 21 : TTCP ký các NQ, NĐ của CP, ra QĐ, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở.
Các NQ, NĐ của CP, QĐ, chỉ thị của TTCP có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước .
CÂU 3 : PHÂN TÍCH CÁC NG.TẮC BẦU CỬ,  LIÊN HỆ VIỆC PHÂN TÍCH CÁC NG.TẮC NÀY Ở ĐỊA PHƯƠNG :

Khái niệm chế độ BC

Chế độ bầu cử là một tổng thể các ngtắc, các qđịnh pháp luật BC, các mối quan hệ XH được hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành BC, từ lúc người công dân được ghi tên trong danh sách cử tri cho đến lúc bỏ lá phiếu vào thùng phiếu.
BC là một trong những chế định quan trọng của luật NN, là cơ sở pháp lý cho việc hình thành ra các cơ quan đại diện của NN ta.
* Có 4 ng.tắc BC :
+ Nguyên tắc BC phổ thông : Điều 54 HP 92 quy định : "Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần XH, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ VH, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền BC & đủ hai mươi tuổi trở lên đều có quyền ƯC vào QH, HĐND theo quy định của PL"
PL quy định những trường hợpsau đây không được quyền BC đại biểu QH :
Những y mất năng lực hvi dân sự.
Những y đang bị tạm giam.
Những y đang phải chấp hành hình phạt tù
Những y đang bị tước quyền BC theo bản án, QĐ của Tòa án đã có hiệu lực PL.
* Những y sau đây không được quyền ƯC đại biểu QH :
Những y không được quyền BC.
Những y đang bị khởi tố về hình sự.
Những y đang phải chấp hành hình phạt tù
Những y đang phải chấp hành bản án, QĐ hình sự của Tòa án
Những y đã chấp hành xong bản án, QĐ hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án.
Những y đang chấp hành QĐ xử lý hành chính về giáo dục tại xã, phường, thị trấn, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính.
Lưu ý : các trường hợp đương nhiên được xóa án : 01 năm sau khi chấp hành hình phạt cảnh cáo, phạt tiền cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng cho hưởng án treo; 03 năm - phạt tù từ 03 năm trở xuống; 5 năm - phạt tù từ 3 năm đến 15 năm .
+ Ngtắc BC trực tiếp : nội dung của ng.tắc BC trực tiếp là cử tri tín nhiệm người nào thì bỏ phiếu thẳng cho người ấy làm đại biểu QH hay đại biểu HĐND không thông qua người nào khác, cấp nào #.
Đây là 01 ng.tắc thể hiện rõ nét I tính dân chủ trong quá trình hình thành ra bộ máy NN, cho phép y đại diện được nhân dân trực tiếp bầu ra nhận q/lực NN từ nh.dân.
Luật BC nước ta có các qđịnh, chặt chẽ để bảo đảm cho ng.tắc này được th.hiện : ngày BC phải được tiến hành vào ngày Chủ nhật để nh.dân có điều kiện trực tiếp tham gai bỏ phiếu; trước ngày BC, nh.dân được th.xuyên thông báo địa điểm bỏ phiếu, cử tri phải tự mình đi bầu không được nhờ y # bầu thay hay bầu bằng cách gửi thư ...
+ Ng.tắc bỏ phiếu kín : ng.tắc này bảo đảm cho cử tri tự do biểu lộ ý chí của mình trong việc lựa chọn đại biểu, tránh mọi sự áp đặt.
Ng.tắc này đòi hỏi khi cử tri bỏ phiếu phải tự mình viết phiếu, tự mình gạch tên người ƯC nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã được in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu, không một người nào được xem cử tri viết phiếu. Cử tri không viết được thì nhờ người # viết nhưng phải tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu. Nếu vì tàn tật không tự mình bỏ phiếu được thì có thể nhờ người # bỏ phiếu vào hòm.
+ Ng.tắc BC bình đẳng :
Nội dung chủ yếu của ng.tắc này là các cử tri được tham gia vào việc BC có quyền và nghĩa vụ như nhau, các ƯCV được giới thiệu ra ƯC theo tỉ lệ như nhau, kết quả BC chỉ phụ thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ phiếu cho mỗi ƯCV.
Để đảm bảo thực hiện tốt ng.tắc này, PL quy định : mỗi cử tri được phát cho 01 phiếu bầu, giá trị của mỗi lá phiếu như nhau; mỗi cử tri chỉ được ghi tên một lần trong danh sách cử tri.
Việc chia đơn vị BC phải căn cứ vào dân số các địa phương và tổng số các đại biểu phải bầu. Mỗi đơn vị BC được bầu ra số lượng đại biểu tỉ lệ với số dân của mình. Việc ấn định số lượng đại biểu phải bầu cho mỗi đơn vị dựa trên định mức BC và số lượng cử tri của đơn vị BC. Định mức BC bằng tổng số dân số có trên lãnh thổ diễn ra cuộc BC chia cho tổng số đại biểu phải bầu.
CÂU 4 : TRÌNH BÀY NH.VỤ & Q/HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
1. Những nh.vụ, q.hạn of CT nước trong lĩnh vực đối nội.
- Công bố HP, Luật, PL, ban hành lệnh, QĐ để thực hiện nh.vụ, q.hạn of mình.
- Thống lĩnh các LLVTND và giữ chức vụ CT.HĐQP và AN.
- Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm PCT nước, Thủ tướng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nh.dân tối cao.
- Căn cứ vào NQ của QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó TT, Bộ trưởng & các th.viên # của CP.
- Căn cứ vào NQ của QH hoặc UBTVQH công bố QĐ tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố QĐ đại xá.
- Căn cứ vào NQ của UBTVQH ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp UBTVQH không thể họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương.
- Đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệng trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày PL được thông qua; nếu PL đó vẫn được UBTVQH biểu quyết tán thành mà CT nước vẫn không I trí, thì CT nước trình QH tại kỳ họp gần I.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Phó Chánh án, thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Phó viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nh.dân tốicao.
- QĐ phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao trong các LLVTND, hàm, cấp đại sứ, những hàm, cấp NN trong các lĩnh vực #, QĐ tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng NN và danh hiệu vinh dự NN, QĐ đặc xá.
- Có quyền tham dự các phiên họp của UBTVQH. Khi xét thấy cần thiết. CT nước có quyền tham dự các phiên họp của CP -> chỉ có quyền phát biểu ..... không có quyền biểu quyết.
2. Nhvụ, Q.hạn của CT nước trong lĩnh vực đối ngoại.
- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước CHXHCNVN với người đứng đầu NN #, trình QH phê chuẩn điều ước QT đã trực tiếp ký; QĐ phê chuẩn hoặc gia nhập điều ước QT, trừ trường hợp cần trình QH QĐ.
- QĐ cho nhập Quốc tịch VN, cho thôi Quốc tịch VN hoặc tước Quốc tịch VN.
PCT nước giúp CT nước làm nh.vụ và có thể được CT nước ủy nhiệm làm một số nh.vụ. Khi CT nước không làm việc được trong một thời gian dài thì PCT nước Q.CT nước .
CÂU 5 : TẠI SAO NÓI KỲ HỌP HĐND LÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HĐND :
- HĐND là cquan qlực NN ở địa phương, đại diện cho ý chím ngvọng và quyền làm chủ of nh.dân đphương,do nh.dân dphương bầu ra, chịu trnhiệm trước nh.dân dphương và trước cquan NN cấp trên.
- HĐND có nhiều h.thức h.động # như h.động of TT.HĐND, các ban HĐND và of đb HĐND thông qua các đợt giám sát, khảo sát, tiếp xúc cử tri. Mỗi h.thức h.động of HĐND đều có vị trí I định. Song chỉ có kỳ họp HĐND là h.thức h.động chủ yếu vì kỳ họp là nơi tập trung trí tuệ tập thể of các đb HĐND, QĐ những v/đề qtrọng thuộc nh.vụ, qhạn of mình, giám sát h.động of các cquan NN ở địa phương.
- HĐND họp lệ mỗi năm 2 kỳ. Ngoài kỳ họp thường lệ, HĐND tổ chức các kỳ họp chuyên đề or kỳ họp bất thường theo đnghị of CT.HĐND, CT.UBND cùng cấp or có ít nhất 1/3 đb HĐND cùng cấp yêu cầu.
- Kỳ họp HĐND được tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số đb HĐND th.gia.
CÂU 6 : TẠI SAO NÓI KỲ HỌP QH LÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QH :
- HP 92 quy định QH là cquan qlực NN cao I của nước CHXHCNVN là cquan đại diện cao I of nhdân. Vì thế, đb QH là người đdiện cho nh.dân nhằm đáp ứng ý chí và ngvọng của nh.dân.
- Kỳ họp QH là hthức hđộng chủ yếu of QH bởi lẽ kỳ họp là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung I qlực NN of cquan qlực NN cao I, trí tuệ tập thể of các ĐBQH. Tại kỳ họp QHthảo luận dchủ và QĐ những vđề quan trọng I of đất nước và of nhdân như :
Những CS cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ KTXH, ANQP, những ngtắc chủ yếu tổ chức và hđộng of BMNN về QHXH và hđộng of công dân, thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hđộng of các cơ quan NN.
Đề thực hiện các nhvụ, qhạn nói trên, QH sinh hoạt theo chế độ HN, các vđề được thảo luận dân chủ và QĐ theo đa số.
QH họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ, do UBTVQH triệu tập. Trong trường họp Chủ tịch H2O, TTg or ít I 1/3 tổng số đb QH yêu cầu hoặc theo QĐ của mình, UBTVQH triệu tập QH họp bất thường.
Kỳ họp thứ I of mỗi khóa QH. Trước tiên bầu CT, PCT H2O, CTQH, PCTQH và UVUBTVQH ...
Trình tự xem xét và thông qua các dự án Luật # tại kỳ họp QH theo trình tự :
+ Trình bày các dự án Luật trước QH.
+ Thẩm định và thuyết trình về việc thẩm tra các dự án Luật.
+ Thảo luận và biểu quyết thông qua .
Chất vấn là quyền của ĐBQH đòi hỏi các cơ quan NN, các nhà chức trách phải giải trình về các vđề mà ĐB chất vấn liên quan đến hđộng of cquan mình. Đây là biện pháp hữu hiệu thể hiện quyền giám sát of QH.
QH họp công khai. Tuy nhiên trong trường họp cần thiết QH sẽ họp kín. Việc công bố nội dung phiên họp kín do CT H2O và CTQH QĐ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét